Nhà ghép hộ hay xây nhà kiểu cho nhiều gia đình ở trong cùng một căn hộ là kiểu nhà thường thấy ở các đại gia đình lớn.
+ Có thể có vườn, sân trước nhà, vườn nội tâm.
+ Đảm bảo tính độc lập trong sử dụng giữa các căn hộ, các kiến trúc sư phải hiểu được lối sống và sinh hoạt của các thành viên trong gia đình.
- Không gian
+ Nhà ở ghép hộ là tổ chức được một nhóm hộ, vẫn đảm bảo được sự cách ly độc lập cần thiết cho mỗi hộ, có sự độc lập tương đối giữa không gian trong và ngoài nhà, giữa các hộ với nhau. Giữa các hộ có thể tận dụng những không gian chung như vườn nội tâm, sân vườn trên mái, trước sảnh...
+ Nhà ở ghép hộ phải đáp ứng được dây chuyền công năng chung về cơ cấu căn hộ, đảm bảo tiện nghi., phù hợp với điều kiện sống của con người. Cụ thể phải đáp ứng được các chức năng vui chơi, giải trí, nghiên cứu học tập, phải đảm bảo điều kiện ở yên tĩnh, thoáng mát và các yêu cầu về kỹ thuật vệ sinh...
+ Nhà ở ghép hộ cũng như các loại nhà ở khác, khi thiết kế phải nghiên cứu các giải pháp để tạo ra tính linh hoạt, đa năng trong nhà ở. Nhà ở không chỉ đáp ứng thoả mãn cho một thế hệ sử dụng mà phải cho từ 2-3 thế hệ. Với các dạng nhà ở sinh lợi, ngoài chức năng ở thông thường của nhà ở tầng 1 còn kết hợp là không gian kinh doanh, là văn phòng đại diện các cơ quan... Quá trình thiết kế cần nghiên cứu tổ chức mối liên hệ giữa không gian kinh doanh và không gian ở, tránh ảnh hưởng xấu lẫn nhau.
+ Cũng như các yêu cầu chung với một nhà ở kiểu căn hộ, nhà ở ghép hộ có cấu trúc căn hộ khép kín, tỷ lệ các phòng cần đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, có ánh sáng và thông thoáng tốt. Không gian cần tận dụng tới mức tối đa để bố trí các loại tủ treo, tủ tường, diện tích để xe đạp, xe máy, các không gian đệm ở bên ngoài cần nghiên cứu có cây xanh. Thông thường, cơ cấu căn hộ được chia thành các không gian chính sau
+ Không gian ngủ bao gồm các phòng ngủ và phòng làm việc (nếu có), các bộ phận phụ trợ của các phòng này bao gồm: ban công, lô gia, WC. Các phòng ngủ là nơi nghỉ ngơi chủ yếu cần đảm bảo yên tĩnh, thoáng mát đi lại thuận tiện. Các phòng ngủ có thể kiêm luôn chức năng phòng làm việc cá nhân. Chú ý bố trí tiếp xúc nhiều với thiên nhiên song phải kín đáo. Con 12 tuổi cần có phòng ngủ riêng khỏi bố mẹ, diện tích các phòng ngủ cá nhân khoảng 12 - 15m2, phòng ngủ bố mẹ khoảng 15 - 18m2 có thể bố trí khu WC riêng.
+ Không gian cộng đồng như phòng sinh hoạt chung, phòng khách
+ Nhà ở ghép hộ phải đáp ứng được dây chuyền công năng chung về cơ cấu căn hộ, đảm bảo tiện nghi., phù hợp với điều kiện sống của con người. Cụ thể phải đáp ứng được các chức năng vui chơi, giải trí, nghiên cứu học tập, phải đảm bảo điều kiện ở yên tĩnh, thoáng mát và các yêu cầu về kỹ thuật vệ sinh...
+ Nhà ở ghép hộ cũng như các loại nhà ở khác, khi thiết kế phải nghiên cứu các giải pháp để tạo ra tính linh hoạt, đa năng trong nhà ở. Nhà ở không chỉ đáp ứng thoả mãn cho một thế hệ sử dụng mà phải cho từ 2-3 thế hệ. Với các dạng nhà ở sinh lợi, ngoài chức năng ở thông thường của nhà ở tầng 1 còn kết hợp là không gian kinh doanh, là văn phòng đại diện các cơ quan... Quá trình thiết kế cần nghiên cứu tổ chức mối liên hệ giữa không gian kinh doanh và không gian ở, tránh ảnh hưởng xấu lẫn nhau.
+ Cũng như các yêu cầu chung với một nhà ở kiểu căn hộ, nhà ở ghép hộ có cấu trúc căn hộ khép kín, tỷ lệ các phòng cần đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, có ánh sáng và thông thoáng tốt. Không gian cần tận dụng tới mức tối đa để bố trí các loại tủ treo, tủ tường, diện tích để xe đạp, xe máy, các không gian đệm ở bên ngoài cần nghiên cứu có cây xanh. Thông thường, cơ cấu căn hộ được chia thành các không gian chính sau
+ Không gian ngủ bao gồm các phòng ngủ và phòng làm việc (nếu có), các bộ phận phụ trợ của các phòng này bao gồm: ban công, lô gia, WC. Các phòng ngủ là nơi nghỉ ngơi chủ yếu cần đảm bảo yên tĩnh, thoáng mát đi lại thuận tiện. Các phòng ngủ có thể kiêm luôn chức năng phòng làm việc cá nhân. Chú ý bố trí tiếp xúc nhiều với thiên nhiên song phải kín đáo. Con 12 tuổi cần có phòng ngủ riêng khỏi bố mẹ, diện tích các phòng ngủ cá nhân khoảng 12 - 15m2, phòng ngủ bố mẹ khoảng 15 - 18m2 có thể bố trí khu WC riêng.
+ Không gian cộng đồng như phòng sinh hoạt chung, phòng khách
Thiết kế căn hộ cho gia đình nhiều người
Là nơi gặp gỡ, đoàn tụ của cả gia đình và khách. Phòng khách cần đủ ánh sáng và mát mẻ, nên được chiếu sáng hai chiều. Phòng sinh hoạt chung có thể bố trí chỗ ngủ cho một cá nhân, quy mô phòng có thể từ 15 - 18m2. Nếu gia đình kết hợp kinh doanh ở tầng 1 (cửa hàng dịch vụ nhỏ) diện tích có thể từ 24 - 30m2.
+ Không gian phục vụ
Bếp có thể kết hợp với phòng ăn nên bố trí cửa sổ thông thoáng trực tiếp với ngoài nhà, tránh tiếng ồn ảnh hưởng tới các phòng khác, có chú ý tới giải pháp thoát khói và phòng hoả. Trong quá trình thiết kế, nên bố trí tổ hợp bếp và vệ sinh gần nhau giữa các căn hộ để sử dụng chung đường ống kỹ thuật. Nếu có phòng ăn riêng, bố trí liên hệ trực tiếp với bếp và phòng sinh hoạt chung.
+ Không gian giao thông trong thiết kế căn hộ tại thành phố Hồ Chí Minh
Các không gian nói trên mang tính độc lập tương đối và liên hệ với nhau thông qua nút giao thông chung của căn hộ là tiền phòng, sảnh tầng, hành lang theo giao thông ngang và cầu thang theo giao thông đứng.
Tìền phòng là đầu mối giao thông trong căn hộ, là bộ phận liên hệ giữa trong và ngoài nhà. Tiền phòng có thể kết hợp là nơi để xe đạp, xe máy, có giá treo mũ áo, giầy dép.
Hành lang (nếu có) là bộ phận giao thông nằm ngang, đảm bảo thoáng và chiếu sáng đầy đủ, vận chuyển đồ đạc thuận tiện, kích thước rộng khoảng 1m trở lên, cầu thang cần đặt gần cửa, tầng phòng và sảnh tầng.
+ Không gian phục vụ
Bếp có thể kết hợp với phòng ăn nên bố trí cửa sổ thông thoáng trực tiếp với ngoài nhà, tránh tiếng ồn ảnh hưởng tới các phòng khác, có chú ý tới giải pháp thoát khói và phòng hoả. Trong quá trình thiết kế, nên bố trí tổ hợp bếp và vệ sinh gần nhau giữa các căn hộ để sử dụng chung đường ống kỹ thuật. Nếu có phòng ăn riêng, bố trí liên hệ trực tiếp với bếp và phòng sinh hoạt chung.
+ Không gian giao thông trong thiết kế căn hộ tại thành phố Hồ Chí Minh
Các không gian nói trên mang tính độc lập tương đối và liên hệ với nhau thông qua nút giao thông chung của căn hộ là tiền phòng, sảnh tầng, hành lang theo giao thông ngang và cầu thang theo giao thông đứng.
Tìền phòng là đầu mối giao thông trong căn hộ, là bộ phận liên hệ giữa trong và ngoài nhà. Tiền phòng có thể kết hợp là nơi để xe đạp, xe máy, có giá treo mũ áo, giầy dép.
Hành lang (nếu có) là bộ phận giao thông nằm ngang, đảm bảo thoáng và chiếu sáng đầy đủ, vận chuyển đồ đạc thuận tiện, kích thước rộng khoảng 1m trở lên, cầu thang cần đặt gần cửa, tầng phòng và sảnh tầng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét